Những người bị tiểu đường sống được bao lâu? Đây chắc hẳn là câu hỏi được rất nhiều người bệnh quan tâm. Theo các chuyên gia điều trị bệnh tiểu đường thì, tuổi thọ của người bệnh tùy thuộc vào tình trạng bệnh, phương pháp điều trị và tình trạng sức khỏe của bệnh nhân.
Như bạn đã biết bệnh tiểu đường có kẻ thù lớn nhất đó chính là đường huyết tăng. Đường huyết trong máu tăng theo thời gian sẽ dẫn đến rất nhiều những biến chứng nguy hoeerm như: biến chứng thần kinh, biến chứng võng mạc, bệnh thận tiểu đường, biến chứng liệt bàn chân (nguy cơ đoạn chi), nguy cơ mắc bệnh tim mạch, đột quỵ. Đây là những mối nguy hại ảnh hưởng đến tuổi thọ của người bệnh. Nếu đường huyết không được kiểm soát tốt thì sẽ rất khó để trả lời cho câu người bệnh tiểu đường sống được bao lâu?
Người bị tiểu đường sống được bao lâu?
Tuổi thọ trung bình của người bệnh tiểu đường tuýp 2 sẽ bị giảm 10 năm, còn người bệnh tiểu đường tuýp 1 sẽ bị giảm 20 năm.
Tuy nhiên, ngày nay với sự tiến bộ của nền y học, đặc biệt là trong các phương pháp điều trị bệnh tiểu đường đã phần nào giúp cải thiện được tuổi thọ của người bệnh tiểu đường. Vì thế câu trả lời cho các câu hỏi như: bệnh tiểu đường giai đoạn cuối sống được bao lâu?, tiểu đường tuýp 2 sống được bao lâu?, tiểu đường tuýp 1 sống được bao lâu? Đã có những thay đổi theo hướng tích cực hơn.
Có 1 nghiên cứu gần đây nhất về tuổi thọ của người bệnh tiểu đường thì người bệnh tiểu đường có tuổi thọ trung bình là 69 tuổi. Trong khi đó, đối với 1 người khỏe mạnh bình thường thì nam giới có tuổi thọ trung bình là 77 tuổi, nữ giới là 81 tuổi.
Tác nhân làm giảm tuổi thọ của người tiểu đường
Bệnh tiểu đường sống bao lâu? Câu trả lời nằm ở chính bản thân người bệnh. Bởi đường huyết chính là tác nhân chính khiến cho bệnh tình diễn tiến nặng, gây giảm tuổi thọ ở người bệnh. Nếu đường huyết tăng cao mà không được kiểm soát sẽ khiến cho người bệnh gặp các biến chứng nguy hiểm như:
- Người bệnh tiểu đường sẽ bị mất cảm giác nếu gặp phải biến chứng thần kinh. Biến chứng này thật nguy hiểm khi những vết thương không được phát hiện kịp thời sẽ dẫn đến nhiễm trùng và hoại tử.
- Người bệnh có thể bị suy thận dẫn đến tử vong nếu bị biến chứng suy thận.
- Nhồi máu có tim dẫn đến tử vong nếu người bệnh tiểu đường bị biến chứng tim mạch.
- Mù lòa là biến chứng võng mạc ở người bệnh tiểu đường
- Khi đường huyết tăng không chỉ khiến bệnh thêm nghiêm trọng mà còn khiến cho huyết áp tăng, cholesterol trong máu cũng tăng cao khiến cho hệ tuần hoàn hoạt động kém, dẫn đến tổn thương nội tạng. Nếu không được phát hiện sớm sẽ ảnh hưởng đến tính mạng của người bệnh.
Kéo dài tuổi thọ cho người tiểu đường bằng cách nào?
Tiểu đường giai đoạn cuối sống được bao lâu? Câu trả lời hoàn toàn nằm ở phía người bệnh. Người bệnh ở giai đoạn nào cũng vậy, muốn kéo dài được tuổi thọ của mình thì hãy học cách sống chung, sống khỏe với bệnh.
Kiểm soát đường huyết tốt, chế độ ăn lành mạnh, luyện tập thường xuyên, sử dụng thuốc đúng, kiểm tra định kỳ thường xuyên là những điều người bệnh luôn cần làm.
Bên cạnh đó, sử dụng các loại thảo mộc dân gian, an toàn, lành tính, không có tác dụng phụ lại giúp hiệu quả tốt trong điều trị bệnh tiểu đường.
Cùng tìm hiểu thêm về: