Bị tiểu đường thai kỳ có sinh thường được không?

Bị tiểu đường thai kỳ có sinh thường được không?

Người mẹ bị tiểu đường thai kỳ có sinh thường được không? Đây là thắc mắc của khá nhiều các bà mẹ khi bị tiểu đường thai kỳ. Người mẹ có thể sinh thường hay sinh mổ, có nguy hại gì không sẽ được chúng tôi giải đáp cho bạn ở bài viết dưới đây.

Tiểu đường thai kỳ có sinh thường được không?

Bị tiểu đường thai kỳ có sinh thường được không? Người mẹ bị tiểu đường thai kỳ vẫn có thể sinh thường nếu mẹ bầu biết điều chỉnh chế độ ăn uống, mẹ có thể kiểm soát được lượng đường trong cơ thể. Nếu mẹ nào muốn sinh thường thì cần rất chú ý đến các yếu tố này nhé.

Tiểu đường thai kỳ có sinh thường được không?
Tiểu đường thai kỳ có sinh thường được không?

Bên cạnh đó việc áp dụng phương pháp sinh mổ hoặc sinh qua ngả âm đạo còn phụ thuộc vào khá nhiều lý do sản khoa được dự đoán sớm trong quá trình mang thai. Nên chỉ khi đến gần ngày dự sinh thì mới có thể chuẩn đoán chính xác được là có thể sinh thường hay sinh mổ theo cách nào. Cụ thể như sau:

Thời điểm sinh với sản phụ bị tiểu đường thai kỳ

Để quyết định thời điểm sinh cho sản phụ bị tiểu đường thai kỳ thì các bác sĩ phải dựa vào kết quả thăm khám thường xuyên của bệnh nhân thì mới có thể quyết định chính xác được.

  • Nếu người mẹ hoặc thai nhi có biến chứng, thì thời điểm sinh tốt nhất là vào tuần thứ 38-41. Thời điểm này sẽ tốt nhất để chống suy hô hấp do phổi chưa trưởng thành.
  • Nếu thấy thai to trước tuần 38 thì có thể cho sinh ở tuần thứ 38.
  • Nếu quyết định cho sinh sớm trước tuần 37 thì phải xem xét đến sự phát triển phổi của thai nhi bằng xét nghiệm nước ối.

Nên đẻ thường hay đẻ mổ với sản phụ bị tiểu đường

Nếu biết được kết quả của phổi thai nhi đã trưởng thành hay chưa, nếu là phổi đã trưởng thành thì có thể cho sản phụ sinh bằng đường nào cũng được giống như người mẹ không mắc bệnh. Nhưng nếu kết quả thăm khám cho thấy thay to thì nên cân nhắc mổ đẻ để tránh nguy cơ trẻ bị trật khớp vai hoặc chấn thương khi đẻ đường dưới.

Nếu sản phụ bị tiểu đường thai kỳ nhưng không có chỉ định đặc biệt của bác sĩ sản khoa thì vẫn được theo dõi sinh thường. Trong quá trình người mẹ chuyển dạ thì vẫn luôn cần được theo dõi tim thai và các chỉ số đường huyết để có điều chỉnh kịp thời. Đường huyết của người mẹ khi chuyển dạ cần được kiểm soát ở mức < 6,1 mmol/l, nếu cao hơn và ở mức 8,3 mmol/l thì khả năng thai nhi bị thiếu oxy sẽ cao. Rất nguy hiểm cho cả mẹ và bé.

Giúp người mẹ mắc tiểu đường thai kỳ có thể sinh thường

Có nhiều người luôn cho rằng phụ nữ bị tiểu đường hoặc tiểu đường thai kỳ thì không nên sinh con hoặc nếu sinh con cách tốt nhất là sinh mổ. Tuy nhiên, ngày nay với sự phát triển không ngừng của ngành y học đã có nhiều phương pháp giúp cho người mẹ mắc tiểu đường thai kỳ có thể sinh thường.

Giúp người mẹ mắc tiểu đường thai kỳ có thể sinh thường
Giúp người mẹ mắc tiểu đường thai kỳ có thể sinh thường

Cách giảm đường trong điều trị tiểu đường thai kỳ

Có 3 dưỡng chất cần thiết cho cơ thể chúng ta đó là carbohydrate, lipid tạo năng lượng cho mọi hoạt động của cơ thể và protein giúp cấu tạo cơ thể. Khi đó đường được chuyển hóa thành glucose, lipid được chuyển hóa thành thể ketone giúp cơ thể hoạt động bình thường. Đây chính là nguồn năng lượng chính được sử dụng sau khi glucose mất đi, thai nhi ban đầu dường như chỉ hoạt động nhờ thể ketone này.

Những người mắc tiểu đường thai kỳ sẽ có lượng đường trong máu cao hơn vì có insulin tiết ra để hấp thụ glucose. Nên lúc này việc tiêm insulin để có thể giảm lượng đường trong máu là biện pháp điều trị bệnh tiểu đường bình thường. Tuy nhiên, cách làm giảm lượng “glucose” đang trở nên phổ biến.

Ăn uống giảm đường là gì?

Đó là cách tùy thuộc vào các triệu chứng của bệnh nhân tiểu đường thai kỳ các bác sĩ sẽ có những hướng dẫn cần thiết để giảm tối đa lượng đường. Đối với các trường hợp nghiêm trọng thì có thể lượng đường sẽ được giảm xuống chỉ còn khoảng 60g trong toàn bộ bữa ăn. Và kết hợp các loại thực phẩm để cân bằng lại lượng đường thấp nhất có thể.

Carbohydrate là chất được tạo bởi đường và chất xơ, chính vì thế mà ngoài các thực phẩm chính như gạo thì có thể tìm kiếm các thực phẩm khác có thể thay thế như bánh mì. Thêm vào đó, cần phải bổ sung các loại thực phẩm như rong biển, nấm, rau lá xanh.

Mẹ bầu nên làm gì khi bị tiểu đường thai kỳ?

Tiểu đường thai kỳ có đẻ thường được không? Để có thể sinh thường thì trong quá trình mang thai người mẹ cần:

Kiểm tra định kỳ thường xuyên

Khi phát hiện mình bị bệnh tiểu đường thai kỳ thì người mẹ cần kiểm tra định kỳ thường xuyên để được thăm khám, sử dụng thuốc. Kèm theo đó là kiểm tra các chỉ số đường huyết trong máu thường xuyên để theo dõi các biến động, giúp chủ động phòng ngừa và có biện pháp kiểm soát.

Kiểm tra tiểu đường thai kỳ thường xuyên để có thể sinh thường được không?
Kiểm tra tiểu đường thai kỳ thường xuyên để có thể sinh thường được không?

Tuyệt đối mẹ bầu nên theo đơn thuốc của bác sĩ đã kê không tự ý mua thuốc bên ngoài bởi sẽ có những loại thuốc không phù hợp với tình hình hiện tại của bệnh. Nếu nguy hiểm có thể đến sảy thai và những hậu quả đáng tiếc khác.

Thường xuyên tập thể dục

Tập thể dục thường xuyên với các bài tập nhẹ không chỉ giúp cho lượng đường trong cơ thể được điều chuyển hợp lý giữa các tế bào mà còn hạn chế được việc ứ đọng ở trong máu, khiến hàm lượng đường trong máu tăng.

Ngoài ra, các mẹ bầu khi tập cần lưu ý giữ nhịp tim không vượt trên ngưỡng 140 lần/phút. Thời gian tập khoảng 30 phút/ngày sẽ giúp cơ thể dễ dàng dung nạp glucose, đẩy lùi tiểu đường, khắc phục triệu chứng đau lưng, chuột rút…Rất tốt cho mẹ bầu mắc tiểu đường thai kỳ.

Có chế độ ăn uống lành mạnh

Tuyệt đối không nên các thực phẩm ngọt, có chứa nhiều đường. Vì nếu nạp quá nhiều đường vào trong cơ thể thì cơ thể sẽ không thể sản sinh ra insulin để chuyển hóa đường thành năng lượng và tích tụ trong máu.

Mẹ bầu cũng cần loại bỏ các thực phẩm có nhiều chất béo, mỡ động vật, đồ ăn chiên rán, những thực phẩm ăn liền, hay đóng hộp cũng cần được kiểm tra kỹ các thành phần trước khi dùng.

Bạn muốn biết thêm về: