Bệnh tiểu đường thai kỳ tuần 37

Bệnh tiểu đường thai kỳ tuần 37 với những điều cần chú ý

Giai đoạn bệnh tiểu đường thai kỳ tuần 37, ngày sinh gần kề, nhưng thai nhi vẫn có thể bị chết lưu. Vì thế dù ở giai đoạn nào của quá trình mang thai, các ông bố, bà mẹ nên lập nên những kế hoạch về ăn uống sinh hoạt phù hợp, điều độ, kiểm soát lượng đường trong máu để đảm bảo sức khỏe cho gia đình bạn.

Tiểu đường thai kỳ tuần 37 ảnh hưởng đến như thế nào

bệnh tiểu đường thai kỳ tuần 37
bệnh tiểu đường thai kỳ tuần 37

Biến chứng của tiểu đường thai kỳ tới cơ thể người mẹ

  • Thai phụ khó sinh, quá trình chuyển dạ kéo dài.
  • Tiền sản giật, sản giật.
  • Nhiễm trùng thận.
  • Sang chấn và băng huyết sau sinh.
  • Rối loạn đường huyết.
  • Giảm chức năng của thận, lọc thải thận.
  • Bệnh lý về mắt, dẫn đến mù lòa.
  • Triệu chứng rối loạn thần kinh, đau toàn bộ cơ thể.

Tiểu đường ảnh hưởng tới thai nhi tuần 37 như thế nào?

  • Thai chết lưu do lượng đường huyết tăng cao đột ngột .
  • Tăng tỉ lệ dị tật thai (thai quá nhỏ hoặc quá to), dị tật khiếm khuyết ống thần kinh, có đuôi, không có não…
  • Trẻ sinh ra có nguy cơ cao bị các bệnh về đường hô hấp, tim mạch, cao huyết áp, béo phì, loãng xương…
  • Gặp một số rối loạn như hạ canxi máu, tăng bilirubin trong máu dẫn đến vàng da, đa hồng cầu và ăn kém.

Những vấn đề cần chú ý ở giai đoạn tiểu đường thai kỳ tuần 37

Thai phụ ở giai đoạn tiểu đường thai kỳ tuần 37 có nên chuẩn bị sinh luôn?

Theo tư vấn của bác sĩ, nếu không có những hiện tượng bất thường, nên sinh vào tuần thứ 38-41 để phòng ngừa những biến chứng do đẻ sớm.

  • Phổi thai nhi phát triển không bình thường nên cho sinh sớm trước tuần 37.
  • Thai to thì nên cho sinh trước tuần 38.
  • Trì hoãn việc sinh đẻ tới tuần 38- 41 để giảm tối đa nguy cơ bị hội chứng suy hô hấp.

Sinh tự nhiên hay mổ đẻ?

  • Hạn chế việc mổ đẻ
  • Phổi thai đã trưởng thành thì có thể lựa chọn cho sinh giống sản phụ bình thường.
  • Thai to (lớn hơn 4.2 kg) nên mổ để tránh các nguy cơ như ngạt thở, trật khớp vai, những chấn thương cho trẻ

khi sinh đường dưới. Hoặc truyền thuốc kích thích chuyển dạ, cho sinh đường dưới để giảm các nguy cơ cho người mẹ.
Trong khi đang chuyển dạ tiếp tục theo dõi tim thai và điều chỉnh đường máu.

Một số lưu ý trong thời kỳ mắc tiểu đường thai kỳ

Bệnh tiểu đường thai kỳ tuần 37
Bệnh tiểu đường thai kỳ tuần 37

Có chế độ dinh dưỡng hợp lý

• Năng lượng cung cấp hàng ngày: trung bình từ 1.800 – 2.500 calo.
• Chia nhỏ bữa ăn trong ngày, không nên để tình trạng quá no hoặc tình trạng đói kéo dài quá lâu.
• Hấp thụ nhiều sắt, canxi, protein, vitamin…
• Giảm cân với chế độ ăn kiêng low-carb: chế độ dinh dưỡng hợp lý bao gồm thịt, cá, trứng, rau quả tươi…và hạn chế ăn nhiều đường, tinh bột, chất béo.

Kiểm soát thai kỳ

  • Theo dõi sát sao tình trạng thai nhi, chỉ số chiều cao, cân nặng, chức năng phổi…

Theo dõi lượng đường trong máu

  • Lượng đường trong máu của thai phụ phải được giữ ổn định ở mức bình thường: 5,7 – 6,1mmol/l.
  • Phải luôn kiểm tra để chắc chắn lượng đường trong máu duy trì ở mức bình thường.

Sử dụng thuốc

  • Không tự ý dùng thuốc, phải có sự chỉ định của bác sĩ chuyên khoa.
  • Lượng đường trong máu trên mức kiểm soát 1-2 tuần, dưới sự chỉ định của bác sĩ để sử dụng loại thuốc phù hợp với tình trạng thai phụ.
  • Thường là thuốc sẽ là dạng viên uống (metformin) hoặc tiêm insulin.

Tập thể dục và thư giãn

Tập ít nhất 30 phút mỗi ngày những bài tập thể dục nhẹ nhàng dưới sự hướng dẫn của bác sĩ để vừa kiểm soát bệnh và an toàn cho thai nhi.

Tạo cho mình một tâm lý thoải mái, không gian thư thái trước khi bước vào giai đoạn sinh nở.
Nhiều trường hợp bệnh nhân được chẩn đoán bị tiểu đường thai kỳ nhưng vẫn chủ quan, không kiểm soát chế độ ăn uống, tập luyện dẫn dến những hậu quả khó lường cho sức khỏe, cuộc sống của mẹ và bé về sau.