Người bị bệnh tiểu đường ăn chôm chôm được không?

Người bị bệnh tiểu đường ăn chôm chôm được không?

Người bị bệnh tiểu đường ăn chôm chôm được không là cây hỏi băn khoăn của nhiều bệnh nhân, chúng ta cùng giải đáp ở dưới bài viết này nhé!

Chôm chôm là loại hoa quả có vị ngọt, được nhiều người yêu thích. Bệnh nhân tiểu đường phải hạn chế những loại quả có đường. Vậy thì người bệnh bệnh tiểu đường ăn chôm chôm được không, chôm chôm đem lại cho người bệnh tiểu đường những giá trị dinh dưỡng gì?….

Giá trị dinh dưỡng của chôm chôm với người tiểu đường

  • Chôm chôm khi chín có vỏ màu đỏ, có vị ngọt dịu và hình dạng tròn. Là một loại quả cung cấp rất nhiều dưỡng chất cho cơ thể.
  • Cụ thể giá trị dinh dưỡng mà 100g thịt quả chôm chôm mang lại: 82kcal, 0,35 mg sắt; 0,013 mg thiamin; 0,343 mg mangan; 0,022 mg riboflavin; 0,08 mg kẽm; 8 mg folate và 0,02mg vitamin B6. 100 g quả chôm chôm chứa khoảng 0.9 g chất xơ, 20.87 g carbohydrate, 0.65 g protein, 0.21 g lipid, 7 mg magiê, 22 mg canxi, 42 mg kali, 9 mg phốt pho, 11 mg natri…

Bệnh tiểu đường ăn chôm chôm được không?

Tiểu đường có ăn được chôm chôm không? Vì chôm chôm có tính ngọt nên sẽ có những ảnh hưởng xấu đến đường huyết của người bệnh tiểu đường. Chính vì thế người bệnh nên thật cẩn thận khi ăn chôm chôm.

Bệnh tiểu đường ăn chôm chôm được không?
Bệnh tiểu đường ăn chôm chôm được không?

Một số lợi ích chôm chôm mang lại cho người tiểu đường

  • Kiểm soát lượng đường trong máu: Hạt của chôm chôm giúp kiểm soát rất tốt hàm lượng glucose để tránh những biến chứng của bệnh tiểu đường. Điều này giúp người bệnh có thể cân bằng được lượng đường huyết trong máu rất tốt.
  • Cân bằng insulin: Hạt quả chôm chôm có thể cân bằng sự bài tiết của insulin.
  • Giàu chất dinh dưỡng: Trái chôm chôm tuy nhỏ bé nhưng lại chứa tất cả những chất dinh dưỡng cần thiết cho cơ thể. Trong đó có vitamin C rất tốt để giảm những biến chứng của bệnh tiểu đường.
  • Tăng cường năng lượng: Trong thịt quả chôm chôm có chứa calo và carbohydrate cao mang lại năng lượng vừa đủ cho cơ thể. Người bệnh tiểu đường sử dụng chôm chôm ở mức vừa phải sẽ giúp mang lại năng lượng tự nhiên cho cơ thể. Nhưng đừng ăn quá nhiều.
  • Hỗ trợ hệ tiêu hóa: Chôm chôm giàu chất xơ nên có thể giúp hỗ trợ đường ruột tốt hơn, cải thiện hệ tiêu hóa, ngăn ngừa các vấn đề về tiêu hóa.
  • Giúp thải độc: Loại trái cây này có thể giúp cơ thể loại bỏ các chất độc, giúp kiểm soát đường huyết. Giữ cho đường huyết ở mức ổn định.
  • Hỗ trợ hệ thống tim mạch: Nếu dùng cả quả chôm chôm bao gồm có cả hạt thì cũng có thể giúp cho hoạt động của tim mạch được tốt hơn. Giúp cân bằng mức cholesterol, tăng mức HDL cholesterol và giảm LDL cholesterol trong các động mạch máu, phòng ngừa tắc nghẽn mạch máu.

Cách dùng hạt chôm chôm trị bệnh tiểu đường

Người bệnh tiểu đường có thể dùng hạt chôm chôm để hỗ trợ điều trị bệnh bằng cách sau:

  • Nguyên liệu cần chuẩn bị: 5 hạt chôm chôm rang chín, sau đó giã nguyễn tạo bột.
  • Cách dùng: Hòa tan bột này với nước sôi, và uống 1 – 2 lần trước bữa ăn trong ngày.
  • Lưu ý: Tùy vào tình trạng bệnh sẽ có những hiệu quả khác nhau, nên nếu thấy đường huyết không được kiểm soát thì bạn nên dừng dùng. Và tham khảo ý kiến bác sĩ chuyên môn để có thêm lời khuyên.
Cách dùng hạt chôm chôm trị bệnh tiểu đường
Cách dùng hạt chôm chôm trị bệnh tiểu đường

Bài viết đã giúp bạn trả lời câu hỏi: Tiểu đường ăn chôm chôm được không? Từ đó giúp người bệnh cẩn trọng hơn trong cách ăn uống của mình. Và hãy luôn kết hợp chế độ ăn và luyện tập cùng các bài thuốc hỗ trợ điều trị để có kết quả tốt nhất bạn nhé.

Cùng tìm hiểu thêm: