bệnh tiểu đường bị thương ở chân

Lời khuyên dành cho người bị mắc bệnh tiểu đường bị thương ở chân

Khi nhận thức được mức độ nguy hiểm của tình trạng bị thương ở chân, người bị bệnh tiểu đường cần phải liên hệ và điều trị theo hướng dẫn của bác sĩ ngay lập tức. Bên cạnh đó, trong cuộc sống hằng ngày cũng cần điều chỉnh các thói quen có hại, chế độ ăn uống, sinh hoạt đảm bảo an toàn tốt nhất. Sau đây là lời khuyên dành cho người bị mắc bệnh tiểu đường bị thương ở chân

bệnh tiểu đường bị thương ở chân
Bệnh tiểu đường bị thương ở chân

Bổ sung các kiến thức cơ bản nhất về các bệnh ở chân

Về cơ bản biến chứng ở chân thường gặp đối với người bệnh tiểu đường, chưa kể bệnh còn có nhiều dạng khác nhau. Chính vì vậy hãy đọc các kiến thức về bệnh, các dấu hiệu có thể liên hệ đến bệnh. Trong số đó, chai chân thường là dấu hiệu đầu tiên mà bạn đang đặt áp lực lên khu vực nhất định của bàn chân, có thể dẫn đến viêm loét.

Đồng thời người bệnh cần kiểm tra chân hằng ngày, trên đôi chân của bạn. Bao gồm cả khu vực giữa các ngón chân. Các vết thương tại chân ở người mắc bệnh tiểu đường có thể nhanh chóng chuyển biến xấu dẫn đến hoại tử.

Giữ vệ sinh sạch sẽ

bệnh tiểu đường bị thương ở chân
Giữ vệ sinh sạch sẽ khi bệnh tiểu đường bị thương ở chân

Điều kiện hàng đầu để giúp bàn chân không bị tổn thương nặng nề nhất đó chính là luôn giữ vệ sinh sạch sẽ. Thường xuyên rửa chân bằng xà bông và nước sạch. Không dùng các loại khăn bẩn, các loại khăn dùng chung để lau chân. Đặc biệt không nên để móng dài, vì điều này cản trở việc giữ vệ sinh cho chân. Cũng dễ tạo môi trường cho vi khuẩn xuất hiện.

Bổ sung các kiến thức cơ bản nhất về các bệnh ở chân

Về cơ bản biến chứng ở chân thường gặp đối với người bệnh tiểu đường. Chưa kể bệnh còn có nhiều dạng khác nhau. Chính vì vậy hãy đọc các kiến thức về bệnh, các dấu hiệu có thể liên hệ đến bệnh. Trong số đó, chai chân thường là dấu hiệu đầu tiên mà bạn đang đặt áp lực lên khu vực nhất định của bàn chân, có thể dẫn đến viêm loét.

Đồng thời người bệnh cần kiểm tra chân hằng ngày, trên đôi chân của bạn. Bao gồm cả khu vực giữa các ngón chân. Các vết thương tại chân ở người mắc bệnh tiểu đường có thể nhanh chóng chuyển biến xấu dẫn đến hoại tử.

Đeo giày kích cỡ phù hợp

Bàn chân chịu sự tác động của diện tích giày sẽ ngày càng tổn thương nặng hơn, dễ nhiễm trùng. Do đó, người bệnh nên chọn các loại giày dép phù hợp. Tuyệt đối không để chân trần ngay cả khi ở nhà.

Thư giãn và nâng cao chân nếu chân bạn bị chấn thương

Việc làm này nghe có vẻ đơn giản nhưng nếu bạn không làm đúng cách chắc chắn sẽ làm ảnh hưởng đến bàn chân. Chân bị thương luôn cần ở trong tình trạng thư giãn, thoải mái. Thường xuyên vận động nhẹ, nâng cao chân.

Không được hút thuốc

Thuốc lá chứa một lượng cacbon dioxit cao, loại chất này sẽ gây cản trở oxy và hồng cầu kết hợp với nhau. Bên cạnh đó còn là chậm sự hấp thu của insulin khi tiêm. Dẫn đến tình trạng khó kiểm soát đường huyết ở bệnh nhân sử dụng insulin.

Tìm đến chuyên gia để chăm sóc móng chân và các mô sẹo.

Không ai có thể tự kiểm soát được mức độ bệnh của mình nếu không nhận được sự hướng dẫn cụ thể. Đối với vùng bàn chân, người bệnh cần có sự tư vấn để chăm sóc móng chân. Và các mô sẹo một cách cẩn thận nhất. Khi có vết loét, vết cắt, vết thương, đau nhức, sưng, đỏ, vùng da bị nóng hoặc dị tật… phải đi kiểm tra ngay lập tức.

>> Xem thêm: Các giải pháp giúp người tiểu đường phòng ngừa hoại tử bàn chân