Người bị bệnh tiểu đường có ăn được cua không?

Người bị bệnh tiểu đường có ăn được cua không?

Cua là món ăn khoái khẩu được nhiều người yêu thích. Nhưng đối với người bệnh tiểu đường có ăn được cua không? Cùng đi tìm câu trả lời ở bài viết dưới đây bạn nhé!

Bệnh tiểu đường có ăn được cua không?

Người bị bệnh tiểu đường có ăn được cua không? Đối với người bệnh tiểu đường thì ăn cá thường xuyên có khả năng chống lại bệnh tiểu đường. Nhưng cua thì lại có thể gây tác dụng ngược lại.

Tuy nhiên, không phải bản thân cua có hại cho người bệnh mà là do cách chế biến cua mới là nguyên nhân chính. Bởi chúng ta thường dùng cua kết hợp với những nguyên liệu khác như dầu mỡ, bột ngọt … Đây là những nguyên liệu khiến hàm lượng cholesterol tăng cao, có hại cho người tiểu đường.

Bệnh tiểu đường có ăn được cua không?
Bệnh tiểu đường có ăn được cua không?

Chính vì thế mà đối với câu hỏi tiểu đường có ăn được canh cua không? Thì câu trả lời là người bệnh có thể ăn nhưng phải có cách nấu và ăn phù hợp. Khi nấu nên bớt dùng dầu mỡ, giảm tối đa bột ngọt và tăng thêm nhiều rau xanh.

Giá trị dinh dưỡng của cua với người bệnh tiểu đường

Đối với người bệnh tiểu đường để sức khỏe ở mức ổn định thì cần phải kiểm soát tốt được đường huyết. Nguyên nhân chính khiến cho đường huyết tăng cao khó kiểm soát đó chính là do cơ thể không sản sinh hoặc không thể sử dụng hiệu quả insulin. Về lâu dài insulin không đủ và hoạt động không hiệu quả để đưa đường đường glucose vào các tế bào đi nuôi cơ thể làm tăng đường huyết trong máu.

Trong khi đó, cua là 1 loại hải sản giàu protein, nhưng lại ít chất béo (85gr cua chỉ có 84 calorie). Bên cạnh đó cua cũng giàu acid béo omega-3 dễ hấp thụ nên có khả năng hỗ trợ khôi phục cấu trúc của màng tế bào. Nên người bệnh tiểu đường có thể chọn ăn cua với 1 lượng vừa phải để kiểm soát đường huyết.

Có 1 nguyên nhân khiến cho đường huyết tăng cao nữa đó là do màng tế bào bị cứng lại do acid béo omega-3 lành mạnh bị thay thế bởi các chất béo chuyển hóa. Nên nếu ăn cua với cách chế biến đúng sẽ tốt cho người bệnh tiểu đường.

Còn nữa, acid béo omega-3 có trong cua được đánh giá cao hơn trong các loại cá béo. Bởi cấu trúc phân tử của acid béo omega-3 trong cua giúp các tế bào dễ dàng hấp thụ hơn.

Giá trị dinh dưỡng của cua với người bệnh tiểu đường
Giá trị dinh dưỡng của cua với người bệnh tiểu đường

Khi ăn cua người bệnh tiểu đường cần lưu ý những gì?

Với những giá trị dinh dưỡng nêu trên thì cua đối với người bệnh tiểu đường thực sự là một loại thực phẩm tốt. Nhưng nếu không biết cách ăn thì nó lại gây nguy hại cho người bệnh. Nên khi ăn cua người bệnh cần lưu ý những điều sau:

  • Người bị tiểu đường có ăn được cua không còn tùy thuộc vào cách chế biến lành mạnh và khoa học.
  • Hãy thử nêm vào 1 chút lá nguyệt quế như một gia vị để món ăn càng hấp dẫn hơn thay vì chỉ dùng muối.
  • Người bệnh chỉ nên ăn ở một mức độ vừa phải để tránh là cholesterol tăng cao, không tốt cho sức khoẻ.
  • Cần vận động nhẹ sau khi ăn, tránh nằm, ngồi một chỗ sau ăn. Và dành thời gian tập luyện thể dục thể thao để đảm bảo sức khỏe, hỗ trợ điều trị bệnh tiểu đường.
  • Nên chia khẩu phần ăn thành nhiều bữa trong ngày để tránh tình trạng đường huyết tăng đột ngột.
  • Đo đường huyết thường xuyên để có phương pháp kiểm soát kịp thời. Đừng quên tham khảo ý kiến bác sĩ trước khi dùng.

Cùng tìm hiểu thêm về: